HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

XÃ THANH BÌNH THỊNH

*********

 

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KHIẾU NẠI

 

ĐIỂM CẦN BIẾT VỀ KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

I.  QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

NGƯỜI KHIẾU NẠI

1. Quyền của người khiếu nại

a) Tự mình khiếu nại;

b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

mình. Trường hợp người khiếu nại là

người được trợ giúp pháp lý theo quy

định của  pháp luật thì được nhờ trợ

giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp

lý khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của mình;

c) Tham gia đối thọai hoặc ủy

quyền cho người đại diện hợp pháp

tham gia đối thọai;

d) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép,

tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu

nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông

tin, tài liệu thuộc bí mật Nhà nước;

đ, Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có

liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài

liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp

thông tin, tài liệu đó cho mình trong thời hạn

07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp

 

 

cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin,

tài liệu thuộc bí mật nhà nước;

e) Được yêu cầu người giải quyết khiếu

nại áp dụng  các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành

quyết định hành chính bị khiếu nại;

g) Đưa ra các bằng chứng về việc khiếu

nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ

đó;

h) Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý

giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải

quyết khiếu nại;

i) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp

pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt

hại theo quy định của pháp luật;

k) Khiếu nại lần 2 hoặc khởi kiện vụ án

hành chính tại tòa án theo quy định của luật

tố tụng hành chính;

l) Được rút khiếu nại.

2.  Nghĩa vụ của người khiếu nại (4

nghĩa vụ)

a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm

quyền giải quyết;

b) Trình bày trung thực sự việc, đưa

ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý của việc

khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu  liên

quan cho người giải quyết khiếu nại; chịu

trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình

bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;

c) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định hành chính, hành vi hành chính mà mình

khiếu nại trong thời gian khiếu nại, trừ trường

hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình chỉ thi

hành theo quy định của Luật Khiếu nại năm

2011;

d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp

luật.

II. THỦ TỤC KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

1. Hình thức khiếu nại

a) Gửi đơn khiếu nại

Đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày,

tháng, năm, tên, địa chỉ của người khiếu nại,

tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức cá nhân bị

khiếu nại, nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu

liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu

giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại

phải do nhiều người khiếu nại ký tên hoặc

điểm chỉ.

b)Khiếu nại trực tiếp

Trường hợp người khiếu nại đến

khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu

nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu

nại hoặc người tiếp nhận ghi  lại việc khiếu

nại bằng văn bản và yêu cầu người khiếu nại

ký hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong

đó ghi rõ nội dung theo quy định.

c) Trường hợp nhiều người cùng

khiếu nại về một nội dung thì thực hiện như

sau:

-  Trường hợp nhiều người đến khiếu

nại  trực tiếp thì cơ quan có thẩm quyền tổ

chức tiếp và hướng dẫn người khiếu nại cử

đại diện để trình bày nội dung khiếu nại;

người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu

nại bằng văn bản, trong đó ghi rõ nội dung

theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật này.

Việc tiếp nhiều người cùng khiếu nại thực

hiện theo quy định tại Chương V của Luật

Khiếu nại năm 2011.

-  Trường hợp nhiều người khiếu nại

bằng đơn thì trong đơn phải ghi rõ nội dung,

có chữ ký của những người khiếu nại và phải

cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu

của người giải quyết khiếu nại.

d) Khiếu nại thông qua người đại diện

thì người đại diện phải là một trong những

người khiếu nại, có giấy tờ chứng minh hợp

pháp của việc đại diện và thực hiện khiếu nại

theo quy định của Luật khiếu nại năm 2011.

2. Trình tự khiếu nại

a) Khiếu nại lần đầu

Người có quyền khiếu nại lần đầu

phải khiếu nại đến người đã ra quyết định

hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi

hành chính mà người khiếu nại có căn cứ cho

rằng quyết định hành chính, hành vi hành

chính đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền,

lợi ích hợp pháp của mình.

-  Thời hạn khiếu nại lần đầu là 90

ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành

chính hoặc biết được quyết định hành chính,

hành vi hành chính. Nếu quá thời hạn này sẽ

không còn quyền khiếu nại.

Trường hợp ốm đau thiên tai, địch

họa, đi công tác học tập ở nơi xa hoặc vì

những trở ngại khách quan khác thì thời gian

có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu

nại.

b) Khiếu nại lần hai

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày

hết thời hạn giải  quyết khiếu nại lần đầu mà

khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ

ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu

nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý

thì có quyền khiếu nại đến người có thẩm

quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với

vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thời hạn

không quá 45 ngày.

3. Trường hợp khiếu nại không

được thụ lý giải quyết

-  Quyết định hành chính, hành vi

hành chính, tài liệu nội bộ trong cơ quan Nhà

nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ

công vụ; quyết định hành chính, hành vi hành

chính trong chỉ đạo điều hành của cơ quan

hành chính cấp trên với cơ quan hành chính

cấp dưới; quyết định hành chính có chứa

3

đựng các quy phạm pháp luậ do cơ quan, tổ

chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo

trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành

văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành

chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí

mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng,

an ninh, ngọai giao.

- Quyết định hành chính, hành vi hành

chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp

đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu

nại.

-  Người khiếu nại không có năng lực

hành vi dân sự đầy đủ mà không có người đại

diện hợp pháp;

-  Người đại diện không hợp pháp

thực hiện khiếu nại;

- Đơn khiếu nại không có chữ ký hoặc

điểm chỉ của người khiếu nại;

-  Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết

mà không có lý do chính đáng;

-  Khiếu nại đã có quyết định giải

quyết khiếu nại lần hai;

-  Có văn bản thông báo đình chỉ việc

giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày người

khiếu nại không tiếp tục khiếu nại;

-  Việc khiếu nại đã được toà án thụ lý

hoặc đã được giải quyết bằng bản án, quyết

định của toà án, trừ quyết định đình chỉ giải

quyết vụ án hành chính của tòa án.

4. Thời hạn giải quyết khiếu nại

a) Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

đầu:

Không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý;

đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải

quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thời hạn

giải quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ

lý; đối với việc phức tạp, thời hạn giải quyết

có thể kéo dài nhưng không quá 60 ngày, kể

từ ngày thụ lý;

b)  Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

hai:

Không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời

hạn giải quyết khiếu nại không quá 60 ngày,

kể từ ngày thụ lý. Đối với vụ việc phức tạp

thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo

dài hơn nhưng không quá 70 ngày, kể từ ngày

thụ lý.

5. Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại

a/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần đầu

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông

tin, tài liệu, chứng cứ trong thời hạn 07 ngày,

kể từ ngày có yêu cầu để làm cơ sở giải

quyết khiếu nại.

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp theo quy định tại Điều 35 của

Luật Khiếu nại năm 2011.

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các nghĩa vụ sau:

+ Tiếp nhận khiếu nại và thông báo

bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển

4

khiếu nại đến và cơ quan Thanh tra Nhà

nước cùng cấp về việc thụ lý giải quyết

khiếu nại đối với quyết định hành chính,

hành vi hành chính bị khiếu nại.

+ Giải quyết khiếu nại đối với quyết

định hành chính, hành vi hành chính khi

người khiếu nại yêu cầu.

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan.

+ Gửi quyết định giải quyết khiếu nại

cho người khiếu nại và chịu trách nhiệm

trước pháp luật về việc giải quyết khiếu nại

của mình; trường hợp khiếu nại do cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến

 

 
 


thì phải thông báo kết quả giải quyết cho cơ

 

quan, tổ chức, cá nhân đó biết.

+ Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng

cứ liên quan đến nội dung khiếu nại khi

người khiếu nại yêu cầu, cung cấp hồ sơ giải

quyết khiếu nại khi người giải quyết khiếu

nại lần hai hoặc tòa án yêu cầu…

b/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần hai

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, người bị

khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên

quan cung cấp thông tin, tài liệu chứng cứ

trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu

cầu để làm cơ sở giải quyết khiếu nại;

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp;

+ Triệu tập cơ quan, tổ chức cá nhân

có liên quan tham gia đối thọai;

+ Trưng cầu giám định;

+ Tham khảo ý kiến của Hội đồng tư

vấn khi xét thấy cần thiết;

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các nghĩa vụ sau đây:

+ Tiếp nhận, thụ lý, lập hồ sơ vụ việc

khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết;

+ Kiểm tra, xác minh nội dung khiếu

nại;

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan;

+ Ra quyết định giải quyết khiếu nại

và công bố quyết định giải quyết khiếu nại;

+ Cung cấp thông tin, tài liệu liên

quan đến nội dung khiếu nại khi người khiếu

nại, người bị khiếu nại hoặc tòa án yêu cầu.

 

Biên  soạn nội dung:

   Nguyễn Trọng Vinh - CC Tư pháp- Hộ tịch                                                                                                              

 Phê duyệt:

   Đoàn Ngọc Hường - Chủ tịch UBND/ Chủ tịch HĐPHPBPL.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

XÃ THANH BÌNH THỊNH

*********

 

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KHIẾU NẠI

ĐIỂM CẦN BIẾT VỀ KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

I.  QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

NGƯỜI KHIẾU NẠI

1. Quyền của người khiếu nại

a) Tự mình khiếu nại;

b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

mình. Trường hợp người khiếu nại là

người được trợ giúp pháp lý theo quy

định của  pháp luật thì được nhờ trợ

giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp

lý khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của mình;

c) Tham gia đối thọai hoặc ủy

quyền cho người đại diện hợp pháp

tham gia đối thọai;

d) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép,

tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu

nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông

tin, tài liệu thuộc bí mật Nhà nước;

đ, Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có

liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài

liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp

thông tin, tài liệu đó cho mình trong thời hạn

07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp

 

 

cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin,

tài liệu thuộc bí mật nhà nước;

e) Được yêu cầu người giải quyết khiếu

nại áp dụng  các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành

quyết định hành chính bị khiếu nại;

g) Đưa ra các bằng chứng về việc khiếu

nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ

đó;

h) Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý

giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải

quyết khiếu nại;

i) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp

pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt

hại theo quy định của pháp luật;

k) Khiếu nại lần 2 hoặc khởi kiện vụ án

hành chính tại tòa án theo quy định của luật

tố tụng hành chính;

l) Được rút khiếu nại.

2.  Nghĩa vụ của người khiếu nại (4

nghĩa vụ)

a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm

quyền giải quyết;

b) Trình bày trung thực sự việc, đưa

ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý của việc

khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu  liên

quan cho người giải quyết khiếu nại; chịu

trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình

bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;

c) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định hành chính, hành vi hành chính mà mình

khiếu nại trong thời gian khiếu nại, trừ trường

hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình chỉ thi

hành theo quy định của Luật Khiếu nại năm

2011;

d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp

luật.

II. THỦ TỤC KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

1. Hình thức khiếu nại

a) Gửi đơn khiếu nại

Đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày,

tháng, năm, tên, địa chỉ của người khiếu nại,

tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức cá nhân bị

khiếu nại, nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu

liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu

giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại

phải do nhiều người khiếu nại ký tên hoặc

điểm chỉ.

b)Khiếu nại trực tiếp

Trường hợp người khiếu nại đến

khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu

nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu

nại hoặc người tiếp nhận ghi  lại việc khiếu

nại bằng văn bản và yêu cầu người khiếu nại

ký hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong

đó ghi rõ nội dung theo quy định.

c) Trường hợp nhiều người cùng

khiếu nại về một nội dung thì thực hiện như

sau:

-  Trường hợp nhiều người đến khiếu

nại  trực tiếp thì cơ quan có thẩm quyền tổ

chức tiếp và hướng dẫn người khiếu nại cử

đại diện để trình bày nội dung khiếu nại;

người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu

nại bằng văn bản, trong đó ghi rõ nội dung

theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật này.

Việc tiếp nhiều người cùng khiếu nại thực

hiện theo quy định tại Chương V của Luật

Khiếu nại năm 2011.

-  Trường hợp nhiều người khiếu nại

bằng đơn thì trong đơn phải ghi rõ nội dung,

có chữ ký của những người khiếu nại và phải

cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu

của người giải quyết khiếu nại.

d) Khiếu nại thông qua người đại diện

thì người đại diện phải là một trong những

người khiếu nại, có giấy tờ chứng minh hợp

pháp của việc đại diện và thực hiện khiếu nại

theo quy định của Luật khiếu nại năm 2011.

2. Trình tự khiếu nại

a) Khiếu nại lần đầu

Người có quyền khiếu nại lần đầu

phải khiếu nại đến người đã ra quyết định

hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi

hành chính mà người khiếu nại có căn cứ cho

rằng quyết định hành chính, hành vi hành

chính đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền,

lợi ích hợp pháp của mình.

-  Thời hạn khiếu nại lần đầu là 90

ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành

chính hoặc biết được quyết định hành chính,

hành vi hành chính. Nếu quá thời hạn này sẽ

không còn quyền khiếu nại.

Trường hợp ốm đau thiên tai, địch

họa, đi công tác học tập ở nơi xa hoặc vì

những trở ngại khách quan khác thì thời gian

có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu

nại.

b) Khiếu nại lần hai

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày

hết thời hạn giải  quyết khiếu nại lần đầu mà

khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ

ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu

nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý

thì có quyền khiếu nại đến người có thẩm

quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với

vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thời hạn

không quá 45 ngày.

3. Trường hợp khiếu nại không

được thụ lý giải quyết

-  Quyết định hành chính, hành vi

hành chính, tài liệu nội bộ trong cơ quan Nhà

nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ

công vụ; quyết định hành chính, hành vi hành

chính trong chỉ đạo điều hành của cơ quan

hành chính cấp trên với cơ quan hành chính

cấp dưới; quyết định hành chính có chứa

3

đựng các quy phạm pháp luậ do cơ quan, tổ

chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo

trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành

văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành

chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí

mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng,

an ninh, ngọai giao.

- Quyết định hành chính, hành vi hành

chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp

đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu

nại.

-  Người khiếu nại không có năng lực

hành vi dân sự đầy đủ mà không có người đại

diện hợp pháp;

-  Người đại diện không hợp pháp

thực hiện khiếu nại;

- Đơn khiếu nại không có chữ ký hoặc

điểm chỉ của người khiếu nại;

-  Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết

mà không có lý do chính đáng;

-  Khiếu nại đã có quyết định giải

quyết khiếu nại lần hai;

-  Có văn bản thông báo đình chỉ việc

giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày người

khiếu nại không tiếp tục khiếu nại;

-  Việc khiếu nại đã được toà án thụ lý

hoặc đã được giải quyết bằng bản án, quyết

định của toà án, trừ quyết định đình chỉ giải

quyết vụ án hành chính của tòa án.

4. Thời hạn giải quyết khiếu nại

a) Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

đầu:

Không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý;

đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải

quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thời hạn

giải quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ

lý; đối với việc phức tạp, thời hạn giải quyết

có thể kéo dài nhưng không quá 60 ngày, kể

từ ngày thụ lý;

b)  Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

hai:

Không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời

hạn giải quyết khiếu nại không quá 60 ngày,

kể từ ngày thụ lý. Đối với vụ việc phức tạp

thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo

dài hơn nhưng không quá 70 ngày, kể từ ngày

thụ lý.

5. Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại

a/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần đầu

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông

tin, tài liệu, chứng cứ trong thời hạn 07 ngày,

kể từ ngày có yêu cầu để làm cơ sở giải

quyết khiếu nại.

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp theo quy định tại Điều 35 của

Luật Khiếu nại năm 2011.

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các nghĩa vụ sau:

+ Tiếp nhận khiếu nại và thông báo

bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển

4

khiếu nại đến và cơ quan Thanh tra Nhà

nước cùng cấp về việc thụ lý giải quyết

khiếu nại đối với quyết định hành chính,

hành vi hành chính bị khiếu nại.

+ Giải quyết khiếu nại đối với quyết

định hành chính, hành vi hành chính khi

người khiếu nại yêu cầu.

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan.

+ Gửi quyết định giải quyết khiếu nại

cho người khiếu nại và chịu trách nhiệm

trước pháp luật về việc giải quyết khiếu nại

của mình; trường hợp khiếu nại do cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến

 

 
 


thì phải thông báo kết quả giải quyết cho cơ

 

quan, tổ chức, cá nhân đó biết.

+ Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng

cứ liên quan đến nội dung khiếu nại khi

người khiếu nại yêu cầu, cung cấp hồ sơ giải

quyết khiếu nại khi người giải quyết khiếu

nại lần hai hoặc tòa án yêu cầu…

b/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần hai

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, người bị

khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên

quan cung cấp thông tin, tài liệu chứng cứ

trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu

cầu để làm cơ sở giải quyết khiếu nại;

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp;

+ Triệu tập cơ quan, tổ chức cá nhân

có liên quan tham gia đối thọai;

+ Trưng cầu giám định;

+ Tham khảo ý kiến của Hội đồng tư

vấn khi xét thấy cần thiết;

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các nghĩa vụ sau đây:

+ Tiếp nhận, thụ lý, lập hồ sơ vụ việc

khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết;

+ Kiểm tra, xác minh nội dung khiếu

nại;

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan;

+ Ra quyết định giải quyết khiếu nại

và công bố quyết định giải quyết khiếu nại;

+ Cung cấp thông tin, tài liệu liên

quan đến nội dung khiếu nại khi người khiếu

nại, người bị khiếu nại hoặc tòa án yêu cầu.

 

Biên  soạn nội dung:

   Nguyễn Trọng Vinh - CC Tư pháp- Hộ tịch                                                                                                              

 Phê duyệt:

   Đoàn Ngọc Hường - Chủ tịch UBND/ Chủ tịch HĐPHPBPL.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

XÃ THANH BÌNH THỊNH

*********

 

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KHIẾU NẠI

ĐIỂM CẦN BIẾT VỀ KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

I.  QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

NGƯỜI KHIẾU NẠI

1. Quyền của người khiếu nại

a) Tự mình khiếu nại;

b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

mình. Trường hợp người khiếu nại là

người được trợ giúp pháp lý theo quy

định của  pháp luật thì được nhờ trợ

giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp

lý khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của mình;

c) Tham gia đối thọai hoặc ủy

quyền cho người đại diện hợp pháp

tham gia đối thọai;

d) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép,

tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu

nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông

tin, tài liệu thuộc bí mật Nhà nước;

đ, Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có

liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài

liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp

thông tin, tài liệu đó cho mình trong thời hạn

07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp

 

 

cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin,

tài liệu thuộc bí mật nhà nước;

e) Được yêu cầu người giải quyết khiếu

nại áp dụng  các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành

quyết định hành chính bị khiếu nại;

g) Đưa ra các bằng chứng về việc khiếu

nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ

đó;

h) Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý

giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải

quyết khiếu nại;

i) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp

pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt

hại theo quy định của pháp luật;

k) Khiếu nại lần 2 hoặc khởi kiện vụ án

hành chính tại tòa án theo quy định của luật

tố tụng hành chính;

l) Được rút khiếu nại.

2.  Nghĩa vụ của người khiếu nại (4

nghĩa vụ)

a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm

quyền giải quyết;

b) Trình bày trung thực sự việc, đưa

ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý của việc

khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu  liên

quan cho người giải quyết khiếu nại; chịu

trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình

bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;

c) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định hành chính, hành vi hành chính mà mình

khiếu nại trong thời gian khiếu nại, trừ trường

hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình chỉ thi

hành theo quy định của Luật Khiếu nại năm

2011;

d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp

luật.

II. THỦ TỤC KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

1. Hình thức khiếu nại

a) Gửi đơn khiếu nại

Đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày,

tháng, năm, tên, địa chỉ của người khiếu nại,

tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức cá nhân bị

khiếu nại, nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu

liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu

giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại

phải do nhiều người khiếu nại ký tên hoặc

điểm chỉ.

b)Khiếu nại trực tiếp

Trường hợp người khiếu nại đến

khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu

nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu

nại hoặc người tiếp nhận ghi  lại việc khiếu

nại bằng văn bản và yêu cầu người khiếu nại

ký hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong

đó ghi rõ nội dung theo quy định.

c) Trường hợp nhiều người cùng

khiếu nại về một nội dung thì thực hiện như

sau:

-  Trường hợp nhiều người đến khiếu

nại  trực tiếp thì cơ quan có thẩm quyền tổ

chức tiếp và hướng dẫn người khiếu nại cử

đại diện để trình bày nội dung khiếu nại;

người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu

nại bằng văn bản, trong đó ghi rõ nội dung

theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật này.

Việc tiếp nhiều người cùng khiếu nại thực

hiện theo quy định tại Chương V của Luật

Khiếu nại năm 2011.

-  Trường hợp nhiều người khiếu nại

bằng đơn thì trong đơn phải ghi rõ nội dung,

có chữ ký của những người khiếu nại và phải

cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu

của người giải quyết khiếu nại.

d) Khiếu nại thông qua người đại diện

thì người đại diện phải là một trong những

người khiếu nại, có giấy tờ chứng minh hợp

pháp của việc đại diện và thực hiện khiếu nại

theo quy định của Luật khiếu nại năm 2011.

2. Trình tự khiếu nại

a) Khiếu nại lần đầu

Người có quyền khiếu nại lần đầu

phải khiếu nại đến người đã ra quyết định

hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi

hành chính mà người khiếu nại có căn cứ cho

rằng quyết định hành chính, hành vi hành

chính đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền,

lợi ích hợp pháp của mình.

-  Thời hạn khiếu nại lần đầu là 90

ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành

chính hoặc biết được quyết định hành chính,

hành vi hành chính. Nếu quá thời hạn này sẽ

không còn quyền khiếu nại.

Trường hợp ốm đau thiên tai, địch

họa, đi công tác học tập ở nơi xa hoặc vì

những trở ngại khách quan khác thì thời gian

có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu

nại.

b) Khiếu nại lần hai

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày

hết thời hạn giải  quyết khiếu nại lần đầu mà

khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ

ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu

nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý

thì có quyền khiếu nại đến người có thẩm

quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với

vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thời hạn

không quá 45 ngày.

3. Trường hợp khiếu nại không

được thụ lý giải quyết

-  Quyết định hành chính, hành vi

hành chính, tài liệu nội bộ trong cơ quan Nhà

nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ

công vụ; quyết định hành chính, hành vi hành

chính trong chỉ đạo điều hành của cơ quan

hành chính cấp trên với cơ quan hành chính

cấp dưới; quyết định hành chính có chứa

3

đựng các quy phạm pháp luậ do cơ quan, tổ

chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo

trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành

văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành

chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí

mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng,

an ninh, ngọai giao.

- Quyết định hành chính, hành vi hành

chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp

đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu

nại.

-  Người khiếu nại không có năng lực

hành vi dân sự đầy đủ mà không có người đại

diện hợp pháp;

-  Người đại diện không hợp pháp

thực hiện khiếu nại;

- Đơn khiếu nại không có chữ ký hoặc

điểm chỉ của người khiếu nại;

-  Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết

mà không có lý do chính đáng;

-  Khiếu nại đã có quyết định giải

quyết khiếu nại lần hai;

-  Có văn bản thông báo đình chỉ việc

giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày người

khiếu nại không tiếp tục khiếu nại;

-  Việc khiếu nại đã được toà án thụ lý

hoặc đã được giải quyết bằng bản án, quyết

định của toà án, trừ quyết định đình chỉ giải

quyết vụ án hành chính của tòa án.

4. Thời hạn giải quyết khiếu nại

a) Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

đầu:

Không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý;

đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải

quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thời hạn

giải quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ

lý; đối với việc phức tạp, thời hạn giải quyết

có thể kéo dài nhưng không quá 60 ngày, kể

từ ngày thụ lý;

b)  Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

hai:

Không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời

hạn giải quyết khiếu nại không quá 60 ngày,

kể từ ngày thụ lý. Đối với vụ việc phức tạp

thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo

dài hơn nhưng không quá 70 ngày, kể từ ngày

thụ lý.

5. Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại

a/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần đầu

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông

tin, tài liệu, chứng cứ trong thời hạn 07 ngày,

kể từ ngày có yêu cầu để làm cơ sở giải

quyết khiếu nại.

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp theo quy định tại Điều 35 của

Luật Khiếu nại năm 2011.

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các nghĩa vụ sau:

+ Tiếp nhận khiếu nại và thông báo

bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển

4

khiếu nại đến và cơ quan Thanh tra Nhà

nước cùng cấp về việc thụ lý giải quyết

khiếu nại đối với quyết định hành chính,

hành vi hành chính bị khiếu nại.

+ Giải quyết khiếu nại đối với quyết

định hành chính, hành vi hành chính khi

người khiếu nại yêu cầu.

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan.

+ Gửi quyết định giải quyết khiếu nại

cho người khiếu nại và chịu trách nhiệm

trước pháp luật về việc giải quyết khiếu nại

của mình; trường hợp khiếu nại do cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến

 

 
 


thì phải thông báo kết quả giải quyết cho cơ

 

quan, tổ chức, cá nhân đó biết.

+ Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng

cứ liên quan đến nội dung khiếu nại khi

người khiếu nại yêu cầu, cung cấp hồ sơ giải

quyết khiếu nại khi người giải quyết khiếu

nại lần hai hoặc tòa án yêu cầu…

b/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần hai

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, người bị

khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên

quan cung cấp thông tin, tài liệu chứng cứ

trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu

cầu để làm cơ sở giải quyết khiếu nại;

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp;

+ Triệu tập cơ quan, tổ chức cá nhân

có liên quan tham gia đối thọai;

+ Trưng cầu giám định;

+ Tham khảo ý kiến của Hội đồng tư

vấn khi xét thấy cần thiết;

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các nghĩa vụ sau đây:

+ Tiếp nhận, thụ lý, lập hồ sơ vụ việc

khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết;

+ Kiểm tra, xác minh nội dung khiếu

nại;

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan;

+ Ra quyết định giải quyết khiếu nại

và công bố quyết định giải quyết khiếu nại;

+ Cung cấp thông tin, tài liệu liên

quan đến nội dung khiếu nại khi người khiếu

nại, người bị khiếu nại hoặc tòa án yêu cầu.

 

Biên  soạn nội dung:

   Nguyễn Trọng Vinh - CC Tư pháp- Hộ tịch                                                                                                              

 Phê duyệt:

   Đoàn Ngọc Hường - Chủ tịch UBND/ Chủ tịch HĐPHPBPL.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

XÃ THANH BÌNH THỊNH

*********

 

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KHIẾU NẠI

ĐIỂM CẦN BIẾT VỀ KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

I.  QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

NGƯỜI KHIẾU NẠI

1. Quyền của người khiếu nại

a) Tự mình khiếu nại;

b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

mình. Trường hợp người khiếu nại là

người được trợ giúp pháp lý theo quy

định của  pháp luật thì được nhờ trợ

giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp

lý khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của mình;

c) Tham gia đối thọai hoặc ủy

quyền cho người đại diện hợp pháp

tham gia đối thọai;

d) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép,

tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu

nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông

tin, tài liệu thuộc bí mật Nhà nước;

đ, Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có

liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài

liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp

thông tin, tài liệu đó cho mình trong thời hạn

07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp

 

 

cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin,

tài liệu thuộc bí mật nhà nước;

e) Được yêu cầu người giải quyết khiếu

nại áp dụng  các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành

quyết định hành chính bị khiếu nại;

g) Đưa ra các bằng chứng về việc khiếu

nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ

đó;

h) Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý

giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải

quyết khiếu nại;

i) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp

pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt

hại theo quy định của pháp luật;

k) Khiếu nại lần 2 hoặc khởi kiện vụ án

hành chính tại tòa án theo quy định của luật

tố tụng hành chính;

l) Được rút khiếu nại.

2.  Nghĩa vụ của người khiếu nại (4

nghĩa vụ)

a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm

quyền giải quyết;

b) Trình bày trung thực sự việc, đưa

ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý của việc

khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu  liên

quan cho người giải quyết khiếu nại; chịu

trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình

bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;

c) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định hành chính, hành vi hành chính mà mình

khiếu nại trong thời gian khiếu nại, trừ trường

hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình chỉ thi

hành theo quy định của Luật Khiếu nại năm

2011;

d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp

luật.

II. THỦ TỤC KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

1. Hình thức khiếu nại

a) Gửi đơn khiếu nại

Đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày,

tháng, năm, tên, địa chỉ của người khiếu nại,

tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức cá nhân bị

khiếu nại, nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu

liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu

giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại

phải do nhiều người khiếu nại ký tên hoặc

điểm chỉ.

b)Khiếu nại trực tiếp

Trường hợp người khiếu nại đến

khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu

nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu

nại hoặc người tiếp nhận ghi  lại việc khiếu

nại bằng văn bản và yêu cầu người khiếu nại

ký hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong

đó ghi rõ nội dung theo quy định.

c) Trường hợp nhiều người cùng

khiếu nại về một nội dung thì thực hiện như

sau:

-  Trường hợp nhiều người đến khiếu

nại  trực tiếp thì cơ quan có thẩm quyền tổ

chức tiếp và hướng dẫn người khiếu nại cử

đại diện để trình bày nội dung khiếu nại;

người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu

nại bằng văn bản, trong đó ghi rõ nội dung

theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật này.

Việc tiếp nhiều người cùng khiếu nại thực

hiện theo quy định tại Chương V của Luật

Khiếu nại năm 2011.

-  Trường hợp nhiều người khiếu nại

bằng đơn thì trong đơn phải ghi rõ nội dung,

có chữ ký của những người khiếu nại và phải

cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu

của người giải quyết khiếu nại.

d) Khiếu nại thông qua người đại diện

thì người đại diện phải là một trong những

người khiếu nại, có giấy tờ chứng minh hợp

pháp của việc đại diện và thực hiện khiếu nại

theo quy định của Luật khiếu nại năm 2011.

2. Trình tự khiếu nại

a) Khiếu nại lần đầu

Người có quyền khiếu nại lần đầu

phải khiếu nại đến người đã ra quyết định

hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi

hành chính mà người khiếu nại có căn cứ cho

rằng quyết định hành chính, hành vi hành

chính đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền,

lợi ích hợp pháp của mình.

-  Thời hạn khiếu nại lần đầu là 90

ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành

chính hoặc biết được quyết định hành chính,

hành vi hành chính. Nếu quá thời hạn này sẽ

không còn quyền khiếu nại.

Trường hợp ốm đau thiên tai, địch

họa, đi công tác học tập ở nơi xa hoặc vì

những trở ngại khách quan khác thì thời gian

có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu

nại.

b) Khiếu nại lần hai

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày

hết thời hạn giải  quyết khiếu nại lần đầu mà

khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ

ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu

nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý

thì có quyền khiếu nại đến người có thẩm

quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với

vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thời hạn

không quá 45 ngày.

3. Trường hợp khiếu nại không

được thụ lý giải quyết

-  Quyết định hành chính, hành vi

hành chính, tài liệu nội bộ trong cơ quan Nhà

nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ

công vụ; quyết định hành chính, hành vi hành

chính trong chỉ đạo điều hành của cơ quan

hành chính cấp trên với cơ quan hành chính

cấp dưới; quyết định hành chính có chứa

3

đựng các quy phạm pháp luậ do cơ quan, tổ

chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo

trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành

văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành

chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí

mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng,

an ninh, ngọai giao.

- Quyết định hành chính, hành vi hành

chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp

đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu

nại.

-  Người khiếu nại không có năng lực

hành vi dân sự đầy đủ mà không có người đại

diện hợp pháp;

-  Người đại diện không hợp pháp

thực hiện khiếu nại;

- Đơn khiếu nại không có chữ ký hoặc

điểm chỉ của người khiếu nại;

-  Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết

mà không có lý do chính đáng;

-  Khiếu nại đã có quyết định giải

quyết khiếu nại lần hai;

-  Có văn bản thông báo đình chỉ việc

giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày người

khiếu nại không tiếp tục khiếu nại;

-  Việc khiếu nại đã được toà án thụ lý

hoặc đã được giải quyết bằng bản án, quyết

định của toà án, trừ quyết định đình chỉ giải

quyết vụ án hành chính của tòa án.

4. Thời hạn giải quyết khiếu nại

a) Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

đầu:

Không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý;

đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải

quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thời hạn

giải quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ

lý; đối với việc phức tạp, thời hạn giải quyết

có thể kéo dài nhưng không quá 60 ngày, kể

từ ngày thụ lý;

b)  Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

hai:

Không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời

hạn giải quyết khiếu nại không quá 60 ngày,

kể từ ngày thụ lý. Đối với vụ việc phức tạp

thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo

dài hơn nhưng không quá 70 ngày, kể từ ngày

thụ lý.

5. Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại

a/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần đầu

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông

tin, tài liệu, chứng cứ trong thời hạn 07 ngày,

kể từ ngày có yêu cầu để làm cơ sở giải

quyết khiếu nại.

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp theo quy định tại Điều 35 của

Luật Khiếu nại năm 2011.

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các nghĩa vụ sau:

+ Tiếp nhận khiếu nại và thông báo

bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển

4

khiếu nại đến và cơ quan Thanh tra Nhà

nước cùng cấp về việc thụ lý giải quyết

khiếu nại đối với quyết định hành chính,

hành vi hành chính bị khiếu nại.

+ Giải quyết khiếu nại đối với quyết

định hành chính, hành vi hành chính khi

người khiếu nại yêu cầu.

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan.

+ Gửi quyết định giải quyết khiếu nại

cho người khiếu nại và chịu trách nhiệm

trước pháp luật về việc giải quyết khiếu nại

của mình; trường hợp khiếu nại do cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến

 

 
 


thì phải thông báo kết quả giải quyết cho cơ

 

quan, tổ chức, cá nhân đó biết.

+ Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng

cứ liên quan đến nội dung khiếu nại khi

người khiếu nại yêu cầu, cung cấp hồ sơ giải

quyết khiếu nại khi người giải quyết khiếu

nại lần hai hoặc tòa án yêu cầu…

b/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần hai

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, người bị

khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên

quan cung cấp thông tin, tài liệu chứng cứ

trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu

cầu để làm cơ sở giải quyết khiếu nại;

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp;

+ Triệu tập cơ quan, tổ chức cá nhân

có liên quan tham gia đối thọai;

+ Trưng cầu giám định;

+ Tham khảo ý kiến của Hội đồng tư

vấn khi xét thấy cần thiết;

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các nghĩa vụ sau đây:

+ Tiếp nhận, thụ lý, lập hồ sơ vụ việc

khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết;

+ Kiểm tra, xác minh nội dung khiếu

nại;

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan;

+ Ra quyết định giải quyết khiếu nại

và công bố quyết định giải quyết khiếu nại;

+ Cung cấp thông tin, tài liệu liên

quan đến nội dung khiếu nại khi người khiếu

nại, người bị khiếu nại hoặc tòa án yêu cầu.

 

Biên  soạn nội dung:

   Nguyễn Trọng Vinh - CC Tư pháp- Hộ tịch                                                                                                              

 Phê duyệt:

   Đoàn Ngọc Hường - Chủ tịch UBND/ Chủ tịch HĐPHPBPL.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

XÃ THANH BÌNH THỊNH

*********

 

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KHIẾU NẠI

ĐIỂM CẦN BIẾT VỀ KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

I.  QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

NGƯỜI KHIẾU NẠI

1. Quyền của người khiếu nại

a) Tự mình khiếu nại;

b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

mình. Trường hợp người khiếu nại là

người được trợ giúp pháp lý theo quy

định của  pháp luật thì được nhờ trợ

giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp

lý khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của mình;

c) Tham gia đối thọai hoặc ủy

quyền cho người đại diện hợp pháp

tham gia đối thọai;

d) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép,

tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu

nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông

tin, tài liệu thuộc bí mật Nhà nước;

đ, Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có

liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài

liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp

thông tin, tài liệu đó cho mình trong thời hạn

07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp

 

 

cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin,

tài liệu thuộc bí mật nhà nước;

e) Được yêu cầu người giải quyết khiếu

nại áp dụng  các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành

quyết định hành chính bị khiếu nại;

g) Đưa ra các bằng chứng về việc khiếu

nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ

đó;

h) Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý

giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải

quyết khiếu nại;

i) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp

pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt

hại theo quy định của pháp luật;

k) Khiếu nại lần 2 hoặc khởi kiện vụ án

hành chính tại tòa án theo quy định của luật

tố tụng hành chính;

l) Được rút khiếu nại.

2.  Nghĩa vụ của người khiếu nại (4

nghĩa vụ)

a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm

quyền giải quyết;

b) Trình bày trung thực sự việc, đưa

ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý của việc

khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu  liên

quan cho người giải quyết khiếu nại; chịu

trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình

bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;

c) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định hành chính, hành vi hành chính mà mình

khiếu nại trong thời gian khiếu nại, trừ trường

hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình chỉ thi

hành theo quy định của Luật Khiếu nại năm

2011;

d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp

luật.

II. THỦ TỤC KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

1. Hình thức khiếu nại

a) Gửi đơn khiếu nại

Đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày,

tháng, năm, tên, địa chỉ của người khiếu nại,

tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức cá nhân bị

khiếu nại, nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu

liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu

giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại

phải do nhiều người khiếu nại ký tên hoặc

điểm chỉ.

b)Khiếu nại trực tiếp

Trường hợp người khiếu nại đến

khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu

nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu

nại hoặc người tiếp nhận ghi  lại việc khiếu

nại bằng văn bản và yêu cầu người khiếu nại

ký hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong

đó ghi rõ nội dung theo quy định.

c) Trường hợp nhiều người cùng

khiếu nại về một nội dung thì thực hiện như

sau:

-  Trường hợp nhiều người đến khiếu

nại  trực tiếp thì cơ quan có thẩm quyền tổ

chức tiếp và hướng dẫn người khiếu nại cử

đại diện để trình bày nội dung khiếu nại;

người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu

nại bằng văn bản, trong đó ghi rõ nội dung

theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật này.

Việc tiếp nhiều người cùng khiếu nại thực

hiện theo quy định tại Chương V của Luật

Khiếu nại năm 2011.

-  Trường hợp nhiều người khiếu nại

bằng đơn thì trong đơn phải ghi rõ nội dung,

có chữ ký của những người khiếu nại và phải

cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu

của người giải quyết khiếu nại.

d) Khiếu nại thông qua người đại diện

thì người đại diện phải là một trong những

người khiếu nại, có giấy tờ chứng minh hợp

pháp của việc đại diện và thực hiện khiếu nại

theo quy định của Luật khiếu nại năm 2011.

2. Trình tự khiếu nại

a) Khiếu nại lần đầu

Người có quyền khiếu nại lần đầu

phải khiếu nại đến người đã ra quyết định

hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi

hành chính mà người khiếu nại có căn cứ cho

rằng quyết định hành chính, hành vi hành

chính đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền,

lợi ích hợp pháp của mình.

-  Thời hạn khiếu nại lần đầu là 90

ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành

chính hoặc biết được quyết định hành chính,

hành vi hành chính. Nếu quá thời hạn này sẽ

không còn quyền khiếu nại.

Trường hợp ốm đau thiên tai, địch

họa, đi công tác học tập ở nơi xa hoặc vì

những trở ngại khách quan khác thì thời gian

có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu

nại.

b) Khiếu nại lần hai

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày

hết thời hạn giải  quyết khiếu nại lần đầu mà

khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ

ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu

nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý

thì có quyền khiếu nại đến người có thẩm

quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với

vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thời hạn

không quá 45 ngày.

3. Trường hợp khiếu nại không

được thụ lý giải quyết

-  Quyết định hành chính, hành vi

hành chính, tài liệu nội bộ trong cơ quan Nhà

nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ

công vụ; quyết định hành chính, hành vi hành

chính trong chỉ đạo điều hành của cơ quan

hành chính cấp trên với cơ quan hành chính

cấp dưới; quyết định hành chính có chứa

3

đựng các quy phạm pháp luậ do cơ quan, tổ

chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo

trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành

văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành

chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí

mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng,

an ninh, ngọai giao.

- Quyết định hành chính, hành vi hành

chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp

đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu

nại.

-  Người khiếu nại không có năng lực

hành vi dân sự đầy đủ mà không có người đại

diện hợp pháp;

-  Người đại diện không hợp pháp

thực hiện khiếu nại;

- Đơn khiếu nại không có chữ ký hoặc

điểm chỉ của người khiếu nại;

-  Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết

mà không có lý do chính đáng;

-  Khiếu nại đã có quyết định giải

quyết khiếu nại lần hai;

-  Có văn bản thông báo đình chỉ việc

giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày người

khiếu nại không tiếp tục khiếu nại;

-  Việc khiếu nại đã được toà án thụ lý

hoặc đã được giải quyết bằng bản án, quyết

định của toà án, trừ quyết định đình chỉ giải

quyết vụ án hành chính của tòa án.

4. Thời hạn giải quyết khiếu nại

a) Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

đầu:

Không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý;

đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải

quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thời hạn

giải quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ

lý; đối với việc phức tạp, thời hạn giải quyết

có thể kéo dài nhưng không quá 60 ngày, kể

từ ngày thụ lý;

b)  Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

hai:

Không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời

hạn giải quyết khiếu nại không quá 60 ngày,

kể từ ngày thụ lý. Đối với vụ việc phức tạp

thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo

dài hơn nhưng không quá 70 ngày, kể từ ngày

thụ lý.

5. Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại

a/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần đầu

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông

tin, tài liệu, chứng cứ trong thời hạn 07 ngày,

kể từ ngày có yêu cầu để làm cơ sở giải

quyết khiếu nại.

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp theo quy định tại Điều 35 của

Luật Khiếu nại năm 2011.

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các nghĩa vụ sau:

+ Tiếp nhận khiếu nại và thông báo

bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển

4

khiếu nại đến và cơ quan Thanh tra Nhà

nước cùng cấp về việc thụ lý giải quyết

khiếu nại đối với quyết định hành chính,

hành vi hành chính bị khiếu nại.

+ Giải quyết khiếu nại đối với quyết

định hành chính, hành vi hành chính khi

người khiếu nại yêu cầu.

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan.

+ Gửi quyết định giải quyết khiếu nại

cho người khiếu nại và chịu trách nhiệm

trước pháp luật về việc giải quyết khiếu nại

của mình; trường hợp khiếu nại do cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến

 

 
 


thì phải thông báo kết quả giải quyết cho cơ

 

quan, tổ chức, cá nhân đó biết.

+ Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng

cứ liên quan đến nội dung khiếu nại khi

người khiếu nại yêu cầu, cung cấp hồ sơ giải

quyết khiếu nại khi người giải quyết khiếu

nại lần hai hoặc tòa án yêu cầu…

b/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần hai

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, người bị

khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên

quan cung cấp thông tin, tài liệu chứng cứ

trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu

cầu để làm cơ sở giải quyết khiếu nại;

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp;

+ Triệu tập cơ quan, tổ chức cá nhân

có liên quan tham gia đối thọai;

+ Trưng cầu giám định;

+ Tham khảo ý kiến của Hội đồng tư

vấn khi xét thấy cần thiết;

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các nghĩa vụ sau đây:

+ Tiếp nhận, thụ lý, lập hồ sơ vụ việc

khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết;

+ Kiểm tra, xác minh nội dung khiếu

nại;

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan;

+ Ra quyết định giải quyết khiếu nại

và công bố quyết định giải quyết khiếu nại;

+ Cung cấp thông tin, tài liệu liên

quan đến nội dung khiếu nại khi người khiếu

nại, người bị khiếu nại hoặc tòa án yêu cầu.

 

Biên  soạn nội dung:

   Nguyễn Trọng Vinh - CC Tư pháp- Hộ tịch                                                                                                              

 Phê duyệt:

   Đoàn Ngọc Hường - Chủ tịch UBND/ Chủ tịch HĐPHPBPL.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

XÃ THANH BÌNH THỊNH

*********

 

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KHIẾU NẠI

ĐIỂM CẦN BIẾT VỀ KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

I.  QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

NGƯỜI KHIẾU NẠI

1. Quyền của người khiếu nại

a) Tự mình khiếu nại;

b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

mình. Trường hợp người khiếu nại là

người được trợ giúp pháp lý theo quy

định của  pháp luật thì được nhờ trợ

giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp

lý khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của mình;

c) Tham gia đối thọai hoặc ủy

quyền cho người đại diện hợp pháp

tham gia đối thọai;

d) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép,

tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu

nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông

tin, tài liệu thuộc bí mật Nhà nước;

đ, Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có

liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài

liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp

thông tin, tài liệu đó cho mình trong thời hạn

07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp

 

 

cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin,

tài liệu thuộc bí mật nhà nước;

e) Được yêu cầu người giải quyết khiếu

nại áp dụng  các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành

quyết định hành chính bị khiếu nại;

g) Đưa ra các bằng chứng về việc khiếu

nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ

đó;

h) Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý

giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải

quyết khiếu nại;

i) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp

pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt

hại theo quy định của pháp luật;

k) Khiếu nại lần 2 hoặc khởi kiện vụ án

hành chính tại tòa án theo quy định của luật

tố tụng hành chính;

l) Được rút khiếu nại.

2.  Nghĩa vụ của người khiếu nại (4

nghĩa vụ)

a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm

quyền giải quyết;

b) Trình bày trung thực sự việc, đưa

ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý của việc

khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu  liên

quan cho người giải quyết khiếu nại; chịu

trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình

bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;

c) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định hành chính, hành vi hành chính mà mình

khiếu nại trong thời gian khiếu nại, trừ trường

hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình chỉ thi

hành theo quy định của Luật Khiếu nại năm

2011;

d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp

luật.

II. THỦ TỤC KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

1. Hình thức khiếu nại

a) Gửi đơn khiếu nại

Đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày,

tháng, năm, tên, địa chỉ của người khiếu nại,

tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức cá nhân bị

khiếu nại, nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu

liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu

giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại

phải do nhiều người khiếu nại ký tên hoặc

điểm chỉ.

b)Khiếu nại trực tiếp

Trường hợp người khiếu nại đến

khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu

nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu

nại hoặc người tiếp nhận ghi  lại việc khiếu

nại bằng văn bản và yêu cầu người khiếu nại

ký hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong

đó ghi rõ nội dung theo quy định.

c) Trường hợp nhiều người cùng

khiếu nại về một nội dung thì thực hiện như

sau:

-  Trường hợp nhiều người đến khiếu

nại  trực tiếp thì cơ quan có thẩm quyền tổ

chức tiếp và hướng dẫn người khiếu nại cử

đại diện để trình bày nội dung khiếu nại;

người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu

nại bằng văn bản, trong đó ghi rõ nội dung

theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật này.

Việc tiếp nhiều người cùng khiếu nại thực

hiện theo quy định tại Chương V của Luật

Khiếu nại năm 2011.

-  Trường hợp nhiều người khiếu nại

bằng đơn thì trong đơn phải ghi rõ nội dung,

có chữ ký của những người khiếu nại và phải

cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu

của người giải quyết khiếu nại.

d) Khiếu nại thông qua người đại diện

thì người đại diện phải là một trong những

người khiếu nại, có giấy tờ chứng minh hợp

pháp của việc đại diện và thực hiện khiếu nại

theo quy định của Luật khiếu nại năm 2011.

2. Trình tự khiếu nại

a) Khiếu nại lần đầu

Người có quyền khiếu nại lần đầu

phải khiếu nại đến người đã ra quyết định

hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi

hành chính mà người khiếu nại có căn cứ cho

rằng quyết định hành chính, hành vi hành

chính đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền,

lợi ích hợp pháp của mình.

-  Thời hạn khiếu nại lần đầu là 90

ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành

chính hoặc biết được quyết định hành chính,

hành vi hành chính. Nếu quá thời hạn này sẽ

không còn quyền khiếu nại.

Trường hợp ốm đau thiên tai, địch

họa, đi công tác học tập ở nơi xa hoặc vì

những trở ngại khách quan khác thì thời gian

có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu

nại.

b) Khiếu nại lần hai

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày

hết thời hạn giải  quyết khiếu nại lần đầu mà

khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ

ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu

nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý

thì có quyền khiếu nại đến người có thẩm

quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với

vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thời hạn

không quá 45 ngày.

3. Trường hợp khiếu nại không

được thụ lý giải quyết

-  Quyết định hành chính, hành vi

hành chính, tài liệu nội bộ trong cơ quan Nhà

nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ

công vụ; quyết định hành chính, hành vi hành

chính trong chỉ đạo điều hành của cơ quan

hành chính cấp trên với cơ quan hành chính

cấp dưới; quyết định hành chính có chứa

3

đựng các quy phạm pháp luậ do cơ quan, tổ

chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo

trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành

văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành

chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí

mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng,

an ninh, ngọai giao.

- Quyết định hành chính, hành vi hành

chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp

đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu

nại.

-  Người khiếu nại không có năng lực

hành vi dân sự đầy đủ mà không có người đại

diện hợp pháp;

-  Người đại diện không hợp pháp

thực hiện khiếu nại;

- Đơn khiếu nại không có chữ ký hoặc

điểm chỉ của người khiếu nại;

-  Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết

mà không có lý do chính đáng;

-  Khiếu nại đã có quyết định giải

quyết khiếu nại lần hai;

-  Có văn bản thông báo đình chỉ việc

giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày người

khiếu nại không tiếp tục khiếu nại;

-  Việc khiếu nại đã được toà án thụ lý

hoặc đã được giải quyết bằng bản án, quyết

định của toà án, trừ quyết định đình chỉ giải

quyết vụ án hành chính của tòa án.

4. Thời hạn giải quyết khiếu nại

a) Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

đầu:

Không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý;

đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải

quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thời hạn

giải quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ

lý; đối với việc phức tạp, thời hạn giải quyết

có thể kéo dài nhưng không quá 60 ngày, kể

từ ngày thụ lý;

b)  Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

hai:

Không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời

hạn giải quyết khiếu nại không quá 60 ngày,

kể từ ngày thụ lý. Đối với vụ việc phức tạp

thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo

dài hơn nhưng không quá 70 ngày, kể từ ngày

thụ lý.

5. Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại

a/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần đầu

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông

tin, tài liệu, chứng cứ trong thời hạn 07 ngày,

kể từ ngày có yêu cầu để làm cơ sở giải

quyết khiếu nại.

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp theo quy định tại Điều 35 của

Luật Khiếu nại năm 2011.

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các nghĩa vụ sau:

+ Tiếp nhận khiếu nại và thông báo

bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển

4

khiếu nại đến và cơ quan Thanh tra Nhà

nước cùng cấp về việc thụ lý giải quyết

khiếu nại đối với quyết định hành chính,

hành vi hành chính bị khiếu nại.

+ Giải quyết khiếu nại đối với quyết

định hành chính, hành vi hành chính khi

người khiếu nại yêu cầu.

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan.

+ Gửi quyết định giải quyết khiếu nại

cho người khiếu nại và chịu trách nhiệm

trước pháp luật về việc giải quyết khiếu nại

của mình; trường hợp khiếu nại do cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến

 

 
 


thì phải thông báo kết quả giải quyết cho cơ

 

quan, tổ chức, cá nhân đó biết.

+ Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng

cứ liên quan đến nội dung khiếu nại khi

người khiếu nại yêu cầu, cung cấp hồ sơ giải

quyết khiếu nại khi người giải quyết khiếu

nại lần hai hoặc tòa án yêu cầu…

b/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần hai

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, người bị

khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên

quan cung cấp thông tin, tài liệu chứng cứ

trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu

cầu để làm cơ sở giải quyết khiếu nại;

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp;

+ Triệu tập cơ quan, tổ chức cá nhân

có liên quan tham gia đối thọai;

+ Trưng cầu giám định;

+ Tham khảo ý kiến của Hội đồng tư

vấn khi xét thấy cần thiết;

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các nghĩa vụ sau đây:

+ Tiếp nhận, thụ lý, lập hồ sơ vụ việc

khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết;

+ Kiểm tra, xác minh nội dung khiếu

nại;

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan;

+ Ra quyết định giải quyết khiếu nại

và công bố quyết định giải quyết khiếu nại;

+ Cung cấp thông tin, tài liệu liên

quan đến nội dung khiếu nại khi người khiếu

nại, người bị khiếu nại hoặc tòa án yêu cầu.

 

Biên  soạn nội dung:

   Nguyễn Trọng Vinh - CC Tư pháp- Hộ tịch                                                                                                              

 Phê duyệt:

   Đoàn Ngọc Hường - Chủ tịch UBND/ Chủ tịch HĐPHPBPL.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

XÃ THANH BÌNH THỊNH

*********

 

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KHIẾU NẠI

ĐIỂM CẦN BIẾT VỀ KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

I.  QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

NGƯỜI KHIẾU NẠI

1. Quyền của người khiếu nại

a) Tự mình khiếu nại;

b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

mình. Trường hợp người khiếu nại là

người được trợ giúp pháp lý theo quy

định của  pháp luật thì được nhờ trợ

giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp

lý khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của mình;

c) Tham gia đối thọai hoặc ủy

quyền cho người đại diện hợp pháp

tham gia đối thọai;

d) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép,

tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu

nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông

tin, tài liệu thuộc bí mật Nhà nước;

đ, Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có

liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài

liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp

thông tin, tài liệu đó cho mình trong thời hạn

07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp

 

 

cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin,

tài liệu thuộc bí mật nhà nước;

e) Được yêu cầu người giải quyết khiếu

nại áp dụng  các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành

quyết định hành chính bị khiếu nại;

g) Đưa ra các bằng chứng về việc khiếu

nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ

đó;

h) Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý

giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải

quyết khiếu nại;

i) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp

pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt

hại theo quy định của pháp luật;

k) Khiếu nại lần 2 hoặc khởi kiện vụ án

hành chính tại tòa án theo quy định của luật

tố tụng hành chính;

l) Được rút khiếu nại.

2.  Nghĩa vụ của người khiếu nại (4

nghĩa vụ)

a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm

quyền giải quyết;

b) Trình bày trung thực sự việc, đưa

ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý của việc

khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu  liên

quan cho người giải quyết khiếu nại; chịu

trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình

bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;

c) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định hành chính, hành vi hành chính mà mình

khiếu nại trong thời gian khiếu nại, trừ trường

hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình chỉ thi

hành theo quy định của Luật Khiếu nại năm

2011;

d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp

luật.

II. THỦ TỤC KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

1. Hình thức khiếu nại

a) Gửi đơn khiếu nại

Đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày,

tháng, năm, tên, địa chỉ của người khiếu nại,

tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức cá nhân bị

khiếu nại, nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu

liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu

giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại

phải do nhiều người khiếu nại ký tên hoặc

điểm chỉ.

b)Khiếu nại trực tiếp

Trường hợp người khiếu nại đến

khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu

nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu

nại hoặc người tiếp nhận ghi  lại việc khiếu

nại bằng văn bản và yêu cầu người khiếu nại

ký hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong

đó ghi rõ nội dung theo quy định.

c) Trường hợp nhiều người cùng

khiếu nại về một nội dung thì thực hiện như

sau:

-  Trường hợp nhiều người đến khiếu

nại  trực tiếp thì cơ quan có thẩm quyền tổ

chức tiếp và hướng dẫn người khiếu nại cử

đại diện để trình bày nội dung khiếu nại;

người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu

nại bằng văn bản, trong đó ghi rõ nội dung

theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật này.

Việc tiếp nhiều người cùng khiếu nại thực

hiện theo quy định tại Chương V của Luật

Khiếu nại năm 2011.

-  Trường hợp nhiều người khiếu nại

bằng đơn thì trong đơn phải ghi rõ nội dung,

có chữ ký của những người khiếu nại và phải

cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu

của người giải quyết khiếu nại.

d) Khiếu nại thông qua người đại diện

thì người đại diện phải là một trong những

người khiếu nại, có giấy tờ chứng minh hợp

pháp của việc đại diện và thực hiện khiếu nại

theo quy định của Luật khiếu nại năm 2011.

2. Trình tự khiếu nại

a) Khiếu nại lần đầu

Người có quyền khiếu nại lần đầu

phải khiếu nại đến người đã ra quyết định

hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi

hành chính mà người khiếu nại có căn cứ cho

rằng quyết định hành chính, hành vi hành

chính đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền,

lợi ích hợp pháp của mình.

-  Thời hạn khiếu nại lần đầu là 90

ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành

chính hoặc biết được quyết định hành chính,

hành vi hành chính. Nếu quá thời hạn này sẽ

không còn quyền khiếu nại.

Trường hợp ốm đau thiên tai, địch

họa, đi công tác học tập ở nơi xa hoặc vì

những trở ngại khách quan khác thì thời gian

có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu

nại.

b) Khiếu nại lần hai

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày

hết thời hạn giải  quyết khiếu nại lần đầu mà

khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ

ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu

nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý

thì có quyền khiếu nại đến người có thẩm

quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với

vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thời hạn

không quá 45 ngày.

3. Trường hợp khiếu nại không

được thụ lý giải quyết

-  Quyết định hành chính, hành vi

hành chính, tài liệu nội bộ trong cơ quan Nhà

nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ

công vụ; quyết định hành chính, hành vi hành

chính trong chỉ đạo điều hành của cơ quan

hành chính cấp trên với cơ quan hành chính

cấp dưới; quyết định hành chính có chứa

3

đựng các quy phạm pháp luậ do cơ quan, tổ

chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo

trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành

văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành

chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí

mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng,

an ninh, ngọai giao.

- Quyết định hành chính, hành vi hành

chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp

đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu

nại.

-  Người khiếu nại không có năng lực

hành vi dân sự đầy đủ mà không có người đại

diện hợp pháp;

-  Người đại diện không hợp pháp

thực hiện khiếu nại;

- Đơn khiếu nại không có chữ ký hoặc

điểm chỉ của người khiếu nại;

-  Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết

mà không có lý do chính đáng;

-  Khiếu nại đã có quyết định giải

quyết khiếu nại lần hai;

-  Có văn bản thông báo đình chỉ việc

giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày người

khiếu nại không tiếp tục khiếu nại;

-  Việc khiếu nại đã được toà án thụ lý

hoặc đã được giải quyết bằng bản án, quyết

định của toà án, trừ quyết định đình chỉ giải

quyết vụ án hành chính của tòa án.

4. Thời hạn giải quyết khiếu nại

a) Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

đầu:

Không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý;

đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải

quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thời hạn

giải quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ

lý; đối với việc phức tạp, thời hạn giải quyết

có thể kéo dài nhưng không quá 60 ngày, kể

từ ngày thụ lý;

b)  Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

hai:

Không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời

hạn giải quyết khiếu nại không quá 60 ngày,

kể từ ngày thụ lý. Đối với vụ việc phức tạp

thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo

dài hơn nhưng không quá 70 ngày, kể từ ngày

thụ lý.

5. Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại

a/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần đầu

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông

tin, tài liệu, chứng cứ trong thời hạn 07 ngày,

kể từ ngày có yêu cầu để làm cơ sở giải

quyết khiếu nại.

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp theo quy định tại Điều 35 của

Luật Khiếu nại năm 2011.

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các nghĩa vụ sau:

+ Tiếp nhận khiếu nại và thông báo

bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển

4

khiếu nại đến và cơ quan Thanh tra Nhà

nước cùng cấp về việc thụ lý giải quyết

khiếu nại đối với quyết định hành chính,

hành vi hành chính bị khiếu nại.

+ Giải quyết khiếu nại đối với quyết

định hành chính, hành vi hành chính khi

người khiếu nại yêu cầu.

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan.

+ Gửi quyết định giải quyết khiếu nại

cho người khiếu nại và chịu trách nhiệm

trước pháp luật về việc giải quyết khiếu nại

của mình; trường hợp khiếu nại do cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến

 

 
 


thì phải thông báo kết quả giải quyết cho cơ

 

quan, tổ chức, cá nhân đó biết.

+ Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng

cứ liên quan đến nội dung khiếu nại khi

người khiếu nại yêu cầu, cung cấp hồ sơ giải

quyết khiếu nại khi người giải quyết khiếu

nại lần hai hoặc tòa án yêu cầu…

b/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần hai

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, người bị

khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên

quan cung cấp thông tin, tài liệu chứng cứ

trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu

cầu để làm cơ sở giải quyết khiếu nại;

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp;

+ Triệu tập cơ quan, tổ chức cá nhân

có liên quan tham gia đối thọai;

+ Trưng cầu giám định;

+ Tham khảo ý kiến của Hội đồng tư

vấn khi xét thấy cần thiết;

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các nghĩa vụ sau đây:

+ Tiếp nhận, thụ lý, lập hồ sơ vụ việc

khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết;

+ Kiểm tra, xác minh nội dung khiếu

nại;

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan;

+ Ra quyết định giải quyết khiếu nại

và công bố quyết định giải quyết khiếu nại;

+ Cung cấp thông tin, tài liệu liên

quan đến nội dung khiếu nại khi người khiếu

nại, người bị khiếu nại hoặc tòa án yêu cầu.

 

Biên  soạn nội dung:

   Nguyễn Trọng Vinh - CC Tư pháp- Hộ tịch                                                                                                              

 Phê duyệt:

   Đoàn Ngọc Hường - Chủ tịch UBND/ Chủ tịch HĐPHPBPL.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

XÃ THANH BÌNH THỊNH

*********

 

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT KHIẾU NẠI

ĐIỂM CẦN BIẾT VỀ KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

I.  QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA

NGƯỜI KHIẾU NẠI

1. Quyền của người khiếu nại

a) Tự mình khiếu nại;

b) Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

mình. Trường hợp người khiếu nại là

người được trợ giúp pháp lý theo quy

định của  pháp luật thì được nhờ trợ

giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật

hoặc ủy quyền cho trợ giúp viên pháp

lý khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của mình;

c) Tham gia đối thọai hoặc ủy

quyền cho người đại diện hợp pháp

tham gia đối thọai;

d) Được biết, đọc, sao chụp, sao chép,

tài liệu, chứng cứ do người giải quyết khiếu

nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông

tin, tài liệu thuộc bí mật Nhà nước;

đ, Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có

liên quan đang lưu giữ, quản lý thông tin, tài

liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp

thông tin, tài liệu đó cho mình trong thời hạn

07 ngày, kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp

 

 

cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin,

tài liệu thuộc bí mật nhà nước;

e) Được yêu cầu người giải quyết khiếu

nại áp dụng  các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành

quyết định hành chính bị khiếu nại;

g) Đưa ra các bằng chứng về việc khiếu

nại và giải trình ý kiến của mình về chứng cứ

đó;

h) Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý

giải quyết khiếu nại, nhận quyết định giải

quyết khiếu nại;

i) Được khôi phục quyền, lợi ích hợp

pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt

hại theo quy định của pháp luật;

k) Khiếu nại lần 2 hoặc khởi kiện vụ án

hành chính tại tòa án theo quy định của luật

tố tụng hành chính;

l) Được rút khiếu nại.

2.  Nghĩa vụ của người khiếu nại (4

nghĩa vụ)

a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm

quyền giải quyết;

b) Trình bày trung thực sự việc, đưa

ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý của việc

khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu  liên

quan cho người giải quyết khiếu nại; chịu

trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình

bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;

c) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định hành chính, hành vi hành chính mà mình

khiếu nại trong thời gian khiếu nại, trừ trường

hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình chỉ thi

hành theo quy định của Luật Khiếu nại năm

2011;

d) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết

định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp

luật.

II. THỦ TỤC KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

1. Hình thức khiếu nại

a) Gửi đơn khiếu nại

Đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày,

tháng, năm, tên, địa chỉ của người khiếu nại,

tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức cá nhân bị

khiếu nại, nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu

liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu

giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại

phải do nhiều người khiếu nại ký tên hoặc

điểm chỉ.

b)Khiếu nại trực tiếp

Trường hợp người khiếu nại đến

khiếu nại trực tiếp thì người tiếp nhận khiếu

nại hướng dẫn người khiếu nại viết đơn khiếu

nại hoặc người tiếp nhận ghi  lại việc khiếu

nại bằng văn bản và yêu cầu người khiếu nại

ký hoặc điểm chỉ xác nhận vào văn bản, trong

đó ghi rõ nội dung theo quy định.

c) Trường hợp nhiều người cùng

khiếu nại về một nội dung thì thực hiện như

sau:

-  Trường hợp nhiều người đến khiếu

nại  trực tiếp thì cơ quan có thẩm quyền tổ

chức tiếp và hướng dẫn người khiếu nại cử

đại diện để trình bày nội dung khiếu nại;

người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu

nại bằng văn bản, trong đó ghi rõ nội dung

theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật này.

Việc tiếp nhiều người cùng khiếu nại thực

hiện theo quy định tại Chương V của Luật

Khiếu nại năm 2011.

-  Trường hợp nhiều người khiếu nại

bằng đơn thì trong đơn phải ghi rõ nội dung,

có chữ ký của những người khiếu nại và phải

cử người đại diện để trình bày khi có yêu cầu

của người giải quyết khiếu nại.

d) Khiếu nại thông qua người đại diện

thì người đại diện phải là một trong những

người khiếu nại, có giấy tờ chứng minh hợp

pháp của việc đại diện và thực hiện khiếu nại

theo quy định của Luật khiếu nại năm 2011.

2. Trình tự khiếu nại

a) Khiếu nại lần đầu

Người có quyền khiếu nại lần đầu

phải khiếu nại đến người đã ra quyết định

hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi

hành chính mà người khiếu nại có căn cứ cho

rằng quyết định hành chính, hành vi hành

chính đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền,

lợi ích hợp pháp của mình.

-  Thời hạn khiếu nại lần đầu là 90

ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành

chính hoặc biết được quyết định hành chính,

hành vi hành chính. Nếu quá thời hạn này sẽ

không còn quyền khiếu nại.

Trường hợp ốm đau thiên tai, địch

họa, đi công tác học tập ở nơi xa hoặc vì

những trở ngại khách quan khác thì thời gian

có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu

nại.

b) Khiếu nại lần hai

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày

hết thời hạn giải  quyết khiếu nại lần đầu mà

khiếu nại không được giải quyết hoặc kể từ

ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu

nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý

thì có quyền khiếu nại đến người có thẩm

quyền giải quyết khiếu nại lần hai; đối với

vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, thời hạn

không quá 45 ngày.

3. Trường hợp khiếu nại không

được thụ lý giải quyết

-  Quyết định hành chính, hành vi

hành chính, tài liệu nội bộ trong cơ quan Nhà

nước để chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ

công vụ; quyết định hành chính, hành vi hành

chính trong chỉ đạo điều hành của cơ quan

hành chính cấp trên với cơ quan hành chính

cấp dưới; quyết định hành chính có chứa

3

đựng các quy phạm pháp luậ do cơ quan, tổ

chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo

trình tự, thủ tục của pháp luật về ban hành

văn bản quy phạm pháp luật; quyết định hành

chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí

mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng,

an ninh, ngọai giao.

- Quyết định hành chính, hành vi hành

chính bị khiếu nại không liên quan trực tiếp

đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu

nại.

-  Người khiếu nại không có năng lực

hành vi dân sự đầy đủ mà không có người đại

diện hợp pháp;

-  Người đại diện không hợp pháp

thực hiện khiếu nại;

- Đơn khiếu nại không có chữ ký hoặc

điểm chỉ của người khiếu nại;

-  Thời hiệu, thời hạn khiếu nại đã hết

mà không có lý do chính đáng;

-  Khiếu nại đã có quyết định giải

quyết khiếu nại lần hai;

-  Có văn bản thông báo đình chỉ việc

giải quyết khiếu nại mà sau 30 ngày người

khiếu nại không tiếp tục khiếu nại;

-  Việc khiếu nại đã được toà án thụ lý

hoặc đã được giải quyết bằng bản án, quyết

định của toà án, trừ quyết định đình chỉ giải

quyết vụ án hành chính của tòa án.

4. Thời hạn giải quyết khiếu nại

a) Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

đầu:

Không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý;

đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải

quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thời hạn

giải quyết không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ

lý; đối với việc phức tạp, thời hạn giải quyết

có thể kéo dài nhưng không quá 60 ngày, kể

từ ngày thụ lý;

b)  Thời hạn giải quyết khiếu nại lần

hai:

Không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý;

ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời

hạn giải quyết khiếu nại không quá 60 ngày,

kể từ ngày thụ lý. Đối với vụ việc phức tạp

thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo

dài hơn nhưng không quá 70 ngày, kể từ ngày

thụ lý.

5. Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại

a/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần đầu

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông

tin, tài liệu, chứng cứ trong thời hạn 07 ngày,

kể từ ngày có yêu cầu để làm cơ sở giải

quyết khiếu nại.

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp theo quy định tại Điều 35 của

Luật Khiếu nại năm 2011.

-  Người giải quyết khiếu nại lần đầu

có các nghĩa vụ sau:

+ Tiếp nhận khiếu nại và thông báo

bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển

4

khiếu nại đến và cơ quan Thanh tra Nhà

nước cùng cấp về việc thụ lý giải quyết

khiếu nại đối với quyết định hành chính,

hành vi hành chính bị khiếu nại.

+ Giải quyết khiếu nại đối với quyết

định hành chính, hành vi hành chính khi

người khiếu nại yêu cầu.

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan.

+ Gửi quyết định giải quyết khiếu nại

cho người khiếu nại và chịu trách nhiệm

trước pháp luật về việc giải quyết khiếu nại

của mình; trường hợp khiếu nại do cơ quan,

tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển đến

 

 
 


thì phải thông báo kết quả giải quyết cho cơ

 

quan, tổ chức, cá nhân đó biết.

+ Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng

cứ liên quan đến nội dung khiếu nại khi

người khiếu nại yêu cầu, cung cấp hồ sơ giải

quyết khiếu nại khi người giải quyết khiếu

nại lần hai hoặc tòa án yêu cầu…

b/ Quyền và nghĩa vụ của người giải

quyết khiếu nại lần hai

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại, người bị

khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên

quan cung cấp thông tin, tài liệu chứng cứ

trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày có yêu

cầu để làm cơ sở giải quyết khiếu nại;

+ Quyết định áp dụng, hủy bỏ biện

pháp khẩn cấp;

+ Triệu tập cơ quan, tổ chức cá nhân

có liên quan tham gia đối thọai;

+ Trưng cầu giám định;

+ Tham khảo ý kiến của Hội đồng tư

vấn khi xét thấy cần thiết;

-  Người giải quyết khiếu nại lần hai

có các nghĩa vụ sau đây:

+ Tiếp nhận, thụ lý, lập hồ sơ vụ việc

khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết;

+ Kiểm tra, xác minh nội dung khiếu

nại;

+ Tổ chức đối thọai với người khiếu

nại, người bị khiếu nại và cơ quan, tổ chức,

cá nhân có liên quan;

+ Ra quyết định giải quyết khiếu nại

và công bố quyết định giải quyết khiếu nại;

+ Cung cấp thông tin, tài liệu liên

quan đến nội dung khiếu nại khi người khiếu

nại, người bị khiếu nại hoặc tòa án yêu cầu.

 

Biên  soạn nội dung:

   Nguyễn Trọng Vinh - CC Tư pháp- Hộ tịch                                                                                                              

 Phê duyệt:

   Đoàn Ngọc Hường - Chủ tịch UBND/ Chủ tịch HĐPHPBPL.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Đánh giá:

lượt đánh giá: , trung bình:



 Bình luận


Mã xác thực không đúng.
    Bản đồ hành chính
     Liên kết website
     Bình chọn
    Thống kê: 189.931
    Online: 59